SPERI LIVELIHOOD SOVEREIGNTY MECO-ECOTRA HEPA ECO-FARMING SCHOOL CO2 JUSTICE CHESH GLOBAL
Kết nối
Tạo quyền
Lựa chọn
   Hành động
Giải pháp
Quản trị minh bạch
Hành động
Phương án quản lý, bảo vệ Rừng Khu bảo tồn Sinh thái HEPA
1. Khái quát chung về công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng đảm bảo mục đích sử dụng rừng:

Để có được một mô hình nghiên cứu và phát triển bền vững nguồn tài nguyên rừng; bảo tồn được tính đa dạng sinh học tự nhiên; tạo tiền đề cho học sinh, sinh viên, chuyên gia, các nhà nghiên cứu cũng như các nhà lập định chính sách về bảo vệ và phát triển rừng, bảo vệ môi trường, những người dân vùng đầu nguồn đến tham quan, học tập, chia sẻ kinh nghiệm, nhằm nhân rộng ra các vùng khác nhau; Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái Nhân văn Vùng cao (CHESH) đã xây dựng và trình các cấp thẩm định, phê duyệt luận chứng: “Nghiên cứu và phát triển mô hình bảo tồn đa dạng sinh học và quản lý bền vững tài nguyên rừng tại lưu vực đầu nguồn sông Ngàn Phố, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh”, gọi tắt là mô hình HEPA.

Sau khi luận chứng mô hình HEPA được Liên Hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam phê duyệt 1 , UBND tỉnh Hà Tĩnh đã có quyết định2 giao cho Trung tâm HEPA 285,4 ha đất rừng tại Tiểu khu 70 và 72 thuộc Rào Àn, sông Ngàn Phố, nằm trên địa giới hành chính của xã Sơn Kim 1 và xã Sơn Kim 2, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.

Toàn bộ diện tích rừng được giao của mô hình HEPA là rừng thứ sinh trước đây thuộc Công ty TNHH MTV lâm nghiệp và dịch vụ Hương Sơn mà tiền thân của nó là Lâm trường Hương Sơn quản lý.

Do lịch sử để lại với những lỗ hổng về chính sách bảo vệ, phát triển và sử dụng rừng trước đây, cũng như công tác bảo vệ, khai thác, sử dụng rừng tự nhiên của đơn vị quản lý còn nhiều bất cập, yếu kém dẫn đến rừng bị khai thác kiệt quệ, cấu trúc rừng tự nhiên bị biến đổi, tình trạng khai thác gỗ, săn bắt thú rừng trái phép diễn ra trong thời gian dài tại thời điểm những năm 1990. Mốc đổi mới nông lâm trường vào những năm 1990 trở thành các công ty dịch vụ nông - lâm nghiệp là thời kỳ rừng bị khai thác ồ ạt và bừa bãi. Hậu quả đã làm cho tính đa dạng sinh học trên diện tích đất rừng của mô hình HEPA nói riêng cũng như rừng đầu nguồn sông Ngàn Phố nói chung bị xâm hại nghiêm trọng cần phải được bảo vệ kịp thời để bảo tồn được tính đa dạng sinh học của khu vực này.

Tải về để xem chi tiết!
In trang Tải về Bookmark and Share Quay lại
Bài viết khác
PRACTICE (12/08/2014)
Phân tích các chỉ số dinh dưỡng của đất tại các vườn canh tác nương tựa vào hệ sinh thái (11/09/2018)
Bầu ơi thương lấy Bí cùng (17/09/2018)
Vương miệng Trái đất (14/04/2020)
Các bước Kiểm toán Hệ sinh thái rừng làng (02/11/2020)
Hiểu và Thực hành Nông nghiệp Sinh thái cùng các Cộng đồng Dân tộc Thiểu số Bản địa vùng Mekong (22/12/2020)
Một vài chia sẽ trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng Hậu Giao Đất Giao rừng dựa vào Cộng đồng (2014-2021) tại địa bàn huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum (28/06/2021)
ĐỀ NGHỊ HỦY DỰ ÁN LUẬT BA ĐẶC KHU HÀNH CHÍNH KINH TẾ (15/02/2022)
Ba Điều hiện thực hóa Cương lĩnh Chính trị và Quan điểm Lập pháp dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt nam phải có trong Luật Đất đai sửa đổi 2013 tại Quốc Hội khóa XV (06/04/2022)
Thể chế hóa logic và minh bạch Chủ sở hữu và Đại diện chủ sở hữu bằng văn bản pháp luật trong lĩnh vực Đất đai (23/04/2022)
REUNION BETWEEN LAO, VIETNAM AND THAILAND YOUNG FARMER AND CCFD PRESIDENT IN LONG LAND FARMER FIELD SCHOOL (14/08/2014)
Online: 1
Tổng truy cập: 1216913
Tin nổi bật
Videos
10-28-2021 - 03:10:44
Xem thêm
Kết nối Tạo quyền Lựa chọn Hành động Giải pháp Quản trị minh bạch